Tôi đã nói nhiều về việc đơn giản hóa cuộc sống, từ những triết lý đứng sau đến những bước thực hành nhằm tiến đến sự đơn giản.
Nhưng sự thật không nằm ở những bước thực hiện này, mà ở chính thói quen tinh thần của chúng ta.
Nhưng sự thật không nằm ở những bước thực hiện này, mà ở chính thói quen tinh thần của chúng ta.
Chẳng hạn như tôi có thể loại bỏ những hỗn loạn lý tính để đơn giản hóa một ngày của mình và có nhiều không gian hơn trong cuộc sống, nhưng khi những thói quen tinh thần dẫn tôi đến sự lộn xộn, mọi thứ sẽ quay lại lại như cũ.
Điều mà tôi học được là thói quen tinh thần để sống đơn giản: lưu tâm đến những lúc tâm trí đòi hỏi nhiều hơn, và đừng tin vào điều này.
Tâm trí luôn đòi hỏi nhiều hơn. Và cũng tại thời điểm đó, nó lại đòi ít hơn. Tâm trí chúng ta có một sự đảo cực: mong muốn ít hơn và nhiều hơn cùng một lúc.
Tại sao lại muốn cả hai? Tâm trí cần nhiều hơn vì nó nghĩ rằng nhiều hơn sẽ vui hơn, nó nhìn thấy khả năng có được nhiều hơn, và nó nghĩ rằng việc đạt được sẽ giúp giải phóng khỏi trạng thái bất an.
Tâm trí muốn ít hơn khi nó căng thẳng và áp đảo, lúc đó nó cần được giảm bớt cảm giác khó khăn. Nó nghĩ rằng khi thoát khỏi mớ bòng bong, mọi việc sẽ dễ chịu hơn.
Cả hai đều sai, nhưng nó đến từ nơi có ý tốt.
Vì sao mong muốn Nhiều hơn và Ít hơn đều sai?
Khát khao nhiều hơn là sai vì như tất cả những gì chúng ta nhìn thấy, bạn có thể sẽ có rất nhiều niềm vui khi nhận được gói phúc lợi mới từ bức thư… nhưng nó thường không kéo dài một ngày. Và chắc chắn không được vài ngày. Dopamine trong não của việc đạt được nhiều hơn thường chỉ tạm thời và không là chúng ta vui vẻ hơn quá lâu. Nó không thật sự mang đến điều chúng ta mong muốn trong cuộc sống, hoặc không giải phóng được cảm giác bất an.
Hãy nghĩ thế này:
Tại sao lại muốn cả hai? Tâm trí cần nhiều hơn vì nó nghĩ rằng nhiều hơn sẽ vui hơn, nó nhìn thấy khả năng có được nhiều hơn, và nó nghĩ rằng việc đạt được sẽ giúp giải phóng khỏi trạng thái bất an.
Tâm trí muốn ít hơn khi nó căng thẳng và áp đảo, lúc đó nó cần được giảm bớt cảm giác khó khăn. Nó nghĩ rằng khi thoát khỏi mớ bòng bong, mọi việc sẽ dễ chịu hơn.
Cả hai đều sai, nhưng nó đến từ nơi có ý tốt.
Vì sao mong muốn Nhiều hơn và Ít hơn đều sai?
Khát khao nhiều hơn là sai vì như tất cả những gì chúng ta nhìn thấy, bạn có thể sẽ có rất nhiều niềm vui khi nhận được gói phúc lợi mới từ bức thư… nhưng nó thường không kéo dài một ngày. Và chắc chắn không được vài ngày. Dopamine trong não của việc đạt được nhiều hơn thường chỉ tạm thời và không là chúng ta vui vẻ hơn quá lâu. Nó không thật sự mang đến điều chúng ta mong muốn trong cuộc sống, hoặc không giải phóng được cảm giác bất an.
Hãy nghĩ thế này:
- Nếu bạn lo lắng về chuyến đi sắp tới, bạn sẽ tìm hiểu về điểm đến, mua quần áo mới hoặc những thiết bị để giúp bạn cảm thấy an tâm hơn, rồi lên kế hoạch và sắp xếp mọi việc đâu vào đấy. Cảm giác bất an vẫn không mất, bạn lại tiếp tục bận rộn để tiếp tục kiểm soát mọi thứ như cách để đối phó với sự căng thẳng của cảm giác bất an.
- Bạn tập một thói quen và phấn khích với sự khả thi tuyệt vời. Dĩ nhiên bạn sẽ phải mua nhiều vật dụng để khởi động cho thói quen này. OK thôi, vì điều này mang đến cho bạn cuộc sống mới đáng ngạc nhiên, đúng không? Quả thật, cuộc sống của bạn có thể thay đổi, nhưng nó sẽ không phải như bạn đang nghĩ về. Tâm trí đang đánh lừa bạn.
- Bạn có một món đồ mới tuyệt đẹp (quần áo, túi xách, thiết bị công nghệ, công cụ, hay bất kỳ thứ gì khác) và bạn nghĩ rằng: “Ồ, cuộc sống thật vĩ đại, đúng không?” Nhưng rồi cuộc sống của bạn lại quay về như cũ và chẳng tốt hơn chút nào, trừ khi bạn đang nghèo khó hơn một chút và có một món đồ mới thật tuyệt để bổ sung thêm vào mớ lộn xộn của mình.
Vì vậy khi tâm trí muốn nhiều hơn, nó chỉ đơn giản là đang cố gắng tìm niềm vui hay giải phóng sự căng thẳng. Thật sự không có kết quả từ việc sở hữu nhiều hơn, nhưng tâm trí cũng không hề bị ngăn cản khỏi việc tiếp tục cố gắng.
Mặt khác, mong muốn ít hơn chỉ là ước muốn cho sự yên bình. Và đó không phải là một điều xấu. Tôi nghĩ rằng bạn sẽ có được chút an yên khi giảm bớt sự sở hữu hoặc cam kết. Tạo ra không gian là một điều tốt. Nhưng cuối cùng, tâm trí bạn vẫn sẽ tìm điều gì đó để phàn nàn, nếu đó không phải là việc có quá nhiều thứ hoặc nhiều việc để làm, nó sẽ là sự nhàm chán hoặc mệt mỏi, hay là việc khó chịu bởi những có quá nhiều sự lộn xộn trong cuộc sống.
Chìa khóa chính là thay đổi thói quen tinh thần của bản thân.
Thay đổi thói quen tinh thần
Thay đổi thói quen tinh thần là một việc gay go. Bạn cần phải ý thức cao độ về những suy nghĩ của mình để thay đổi.
Không ai trong chúng ta không có một thử thách khó khăn để phải có hành động cụ thể, đúng không?
Quy trình đơn giản như sau:
Mặt khác, mong muốn ít hơn chỉ là ước muốn cho sự yên bình. Và đó không phải là một điều xấu. Tôi nghĩ rằng bạn sẽ có được chút an yên khi giảm bớt sự sở hữu hoặc cam kết. Tạo ra không gian là một điều tốt. Nhưng cuối cùng, tâm trí bạn vẫn sẽ tìm điều gì đó để phàn nàn, nếu đó không phải là việc có quá nhiều thứ hoặc nhiều việc để làm, nó sẽ là sự nhàm chán hoặc mệt mỏi, hay là việc khó chịu bởi những có quá nhiều sự lộn xộn trong cuộc sống.
Chìa khóa chính là thay đổi thói quen tinh thần của bản thân.
Thay đổi thói quen tinh thần
Thay đổi thói quen tinh thần là một việc gay go. Bạn cần phải ý thức cao độ về những suy nghĩ của mình để thay đổi.
Không ai trong chúng ta không có một thử thách khó khăn để phải có hành động cụ thể, đúng không?
Quy trình đơn giản như sau:
- Phát triển nhận thức về thói quen tinh thần theo thời gian
- Nhìn nhận những tác hại có thể có
- Ngưng tin tưởng vào những suy nghĩ
- Tạo ra nỗ lực yêu thương để thay đổi
- Và đừng kỳ vọng sự hoàn hảo
Vì vậy với thói quen cần hiều hơn, bạn có thể chỉ cần lưu ý khi online và tìm kiếm đồ để mua, hoặc lượn lờ Amazon hay một trang bán hàng nào đó và sẵn sàng nhấn nút “Order”. Đây là một dấu hiệu tốt rằng tâm trí bạn đang cần nhiều hơn để trở nên vui hơn/hoặc giải phóng những bất an trong lòng.
Khi nhận thấy điều này, hãy hỏi bản thân:
Khi nhận thấy điều này, hãy hỏi bản thân:
- Tôi sẽ tin vào điều gì nếu mua món đồ này? Vui hơn? Bớt bất an?
- Niềm tin đó có đúng không?
- Điều gì sẽ tác động đến tôi? Tin vào đó sẽ có ích hay có hại?
- Tôi sẽ thế nào nếu không tin vào điều này?
Vì vậy khi đang cố gắng mua thiết bị mới, tôi có thể lưu tâm rằng tôi tin sẽ bớt bất an hơn khi có được món đồ này. Khi tự hỏi nó có thật không, tôi sẽ trả lời: “Không, mình đã có kinh nghiệm rằng nó không đúng. Mình sẽ vẫn cảm thấy bất an mà thôi.”
Tôi cũng sẽ lưu tâm rằng niềm tin này có hại, vì nó sẽ bỏ thêm vào cuộc sống của mình nhiều đồ đạc hơn và làm tài tài khoản vơi bớt. Chắc chắn rằng nó không có ích.
Tôi sẽ thế nào nếu không tin? Tôi sẽ bớt cố gắng đạt được, và có thể mở lòng hơn cho sự bất an trong lòng và tìm kiếm sự bình yên mà không cần phải cố gắng giải phóng.
Vì vậy tôi cố thay đổi điều này bằng cách nói với bản thân những điều sau:
Tôi cũng sẽ lưu tâm rằng niềm tin này có hại, vì nó sẽ bỏ thêm vào cuộc sống của mình nhiều đồ đạc hơn và làm tài tài khoản vơi bớt. Chắc chắn rằng nó không có ích.
Tôi sẽ thế nào nếu không tin? Tôi sẽ bớt cố gắng đạt được, và có thể mở lòng hơn cho sự bất an trong lòng và tìm kiếm sự bình yên mà không cần phải cố gắng giải phóng.
Vì vậy tôi cố thay đổi điều này bằng cách nói với bản thân những điều sau:
- Bạn không cần món đồ này.
- Bạn biết rằng nó không giúp bạn thoát khỏi bất an.
- Điều nên làm là mở lòng với nỗi bất an bằng trái tim yêu thương.
Rồi tôi cảm nhận sự bất an một cách trọn vẹn nhất, yêu thương nó nhiều như cách tôi yêu chocolate, tràng cười sảng khoái và cảm nhận nét đẹp tuyệt vời của cuộc sống ngay giữa bất an.
Đây là cách mà chúng ta có thể thay đổi thói quen tinh thần của mình, với sự nhận thức, thành thật, con tim rộng mở và sự trân trọng niềm vui mênh mang của cuộc đời giữa những hỗn loạn đang diễn ra.
Đây là cách mà chúng ta có thể thay đổi thói quen tinh thần của mình, với sự nhận thức, thành thật, con tim rộng mở và sự trân trọng niềm vui mênh mang của cuộc đời giữa những hỗn loạn đang diễn ra.
-----------------
(Hình ảnh: un-esprit.tumblr.com)
No comments:
Post a Comment